Kiểm nghiệm trục trong SAP 2000
Trong khi làm đồ án, bài tập lớn thì ta thường phải ứng dụng phần mềm để kiểm nghiệm độ bền của trục nào đó.
Dưới đây là 1 bài hướng dẫn kiểm nghiệm trục trong hộp tốc độ của máy khoan đứng (trục số V)
Nếu có chỗ nào chưa rõ mong các bạn reply lại đây mình sẽ cố gắng giải đáp.
- Tạo bản làm việc mới: Chọn icon New hoặc vào File/ New Model... sau đó ta được bảng xuất hiện. Cài đặt đơn vị là N, mm, C và chọn phần tử là Beam.





Outside diameter (t3): đường kính ngoải của trục
Wall thickness (tw): độ dày của thành trục.
Sau đó chọn OK, xuất hiện một bảng mới ta tiếp tục chọn Add New Property... để thêm các đường kính của các đoạn trục khác và làm tương tự như bước định nghĩa đường kính trục ban đầu đến khi các đoạn trên trục được định nghĩa các đường kính.




Force Goobal Z: Lực theo phương Y
Moment about Global X: Momen xoắn trên trục.



Một bảng mới xuất hiện, trong đó:
Torsion: Xem biểu đồ momen theo phương Z
Moment 2-2: Xem biểu đồ momen theo phương Y
Moment 3-3: Xem biểu đồ moment theo phương X (Những lực này được tính toán trong phần lý thuyết)

Biểu đồ moment theo phương X

Biểu đồ moment theo phương Y

Biểu đồ tỉ số ratio

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy rằng kết quả và hình dạng giống với tính toán lý thuyết.
Biểu đồ tỉ lệ cuối cùng có giá trị lớn nhất là 0,088. Mà ta có tỷ số 50/Fu = 50/399,896 = 0,12.
Dưới đây là 1 bài hướng dẫn kiểm nghiệm trục trong hộp tốc độ của máy khoan đứng (trục số V)
Nếu có chỗ nào chưa rõ mong các bạn reply lại đây mình sẽ cố gắng giải đáp.
- Tạo bản làm việc mới: Chọn icon New hoặc vào File/ New Model... sau đó ta được bảng xuất hiện. Cài đặt đơn vị là N, mm, C và chọn phần tử là Beam.

- Thiết lập các thông số như hình dưới và chọn Edit Grid...

- Xuất hiện bảng mới, điền đẩy đủ các tọa độ (các nút) có trên trục và chọn OK 2 lần ta được sơ đồ hóa như hình dưới.

- Chọn điểm và đặt lực cho gối. Ở đây ta đặt 1 gối có 3 bậc tự do, 1 gối có 2 bậc tự do. Chọn điểm cần đặt lực thứ nhất (tại vị trí ổ bi) rồi vào Assign Joint Restraints... lựa chọn số bậc tự do cho điểm đó. Điểm đặt lực thứ 2 tương tự.


- Định nghĩa vật liệu: Define/ Materials.../ Add New Material... và thiết lập như hình dưới/ OK.

- Khai báo đường kính cho các đoạn trục: Define/ Section Properties/ Frame Sections.../ Add New Property... và chọn tiết diện dạng Pipe.

- Nhập đường kính cho các đoạn trục:
Outside diameter (t3): đường kính ngoải của trục
Wall thickness (tw): độ dày của thành trục.
Sau đó chọn OK, xuất hiện một bảng mới ta tiếp tục chọn Add New Property... để thêm các đường kính của các đoạn trục khác và làm tương tự như bước định nghĩa đường kính trục ban đầu đến khi các đoạn trên trục được định nghĩa các đường kính.


- Khi định nghĩa các đường kính trục xong ta chọn OK.

- Gán đường kính đã định nghĩa ở bước trước cho các đoạn trục: Chọn đoạn trục mà ta cần gán đường kính/ Assign/ Frame/ Frame Sections.../ Chọn đường kính cần gán/ OK. Làm tương tự với các đoạn trục khác.


- Đặt lực tại vị trí bánh răng và khớp nối: Chọn điểm cần đặt lực/ Assign/ Joint/ Joint Loads/ Forces...Điền các thông số vào bảng/ OK. Làm tương tự với điểm còn lại.
Force Goobal Z: Lực theo phương Y
Moment about Global X: Momen xoắn trên trục.


- Kết quả ta được mô hình như hình dưới.

- Kết thúc bước mô hình hóa và đặt lực, bây giờ sang bước giải toán: Chọn biểu tượng
để bắt đầu chạy chương trình giải toán. Chọn dòng trên cùng/ Run Now.

- Xem kết quả: Chọn biểu tượng Show Forces/ Stresses.


Một bảng mới xuất hiện, trong đó:
Torsion: Xem biểu đồ momen theo phương Z
Moment 2-2: Xem biểu đồ momen theo phương Y
Moment 3-3: Xem biểu đồ moment theo phương X (Những lực này được tính toán trong phần lý thuyết)
- Kết quả

Biểu đồ moment theo phương X

Biểu đồ moment theo phương Y

Biểu đồ tỉ số ratio

Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy rằng kết quả và hình dạng giống với tính toán lý thuyết.
Biểu đồ tỉ lệ cuối cùng có giá trị lớn nhất là 0,088. Mà ta có tỷ số 50/Fu = 50/399,896 = 0,12.
0 nhận xét:
Post a Comment
Cảm ơn bạn đã nhận xét